"Ý nghĩa ngày Tết Đoan ngọ" 端午の節句の意味 

Trang chủ»Tin tức Nhật Việt»Học Tiếng Nhật»"Ý nghĩa ngày Tết Đoan ngọ" 端午の節句の意味 

"Ý nghĩa ngày Tết Đoan ngọ" 端午の節句の意味 

端午の節句の意味 

 現代では「こどもの日」として祝われる55日。この日はもともと五節句の端午の節句にあたります。端午の端は「はじめ」という意味で、「端午(たんご)」は5月最初の午(うま)の日のことでした。それが、午(ご)という文字の音が五に通じることなどから、奈良時代以降、55日が端午の節句として定着していきました。

 江戸時代に入り、勢力の中心が貴族から武家に移るとともに、「菖蒲(しょうぶ)」の音が、武を重んじる「尚武(しょうぶ)」と同じであることから、「端午の節句」は、「尚武(しょうぶ)」の節句として、武家の間で盛んに祝われるようになりました。この節句は、家の後継ぎとして生れた男の子が、無事成長していくことを祈り、一族の繁栄を願う重要な行事となったのです。33日のひなまつりが、女の子のための節句として花開いていくのに呼応するように、55日の端午の節句は、男の子のための節句として定着していきました。

 

000 gantan


鎧(よろい)や兜(かぶと)を飾ることは、武家社会から生まれた風習です。身の安全を願って神社にお参りするときに、鎧や兜を奉納するしきたりに由来しています。鎧や兜を戦争道具と受け取る考えがありますが、武将にとっては自分の身を護る大切な道具であり、シンボルとしての精神的な意味がある大切な宝物でした。

 現在は鎧兜が身体を守るものという意味が重視され、交通事故や病気から大切な子どもを守ってくれるようにという願いも込めて飾ります。

 鯉のぼりは、江戸時代に町人階層から生まれた節句飾りです。鯉は清流はもちろん、池や沼でも生息することができる、非常に生命力の強い魚です。その鯉が急流をさかのぼり、竜門という滝を登ると竜になって天に登るという中国の伝説にちなみ(登竜門という言葉の由来)子どもがどんな環境にも耐え、立派な人になるようにとの立身出世を願う飾りです。

五月人形を飾る意義

 

お祝いの仕方

002 gantan

端午の節句のお祝いは、本来五月五日の節句当日ですが、前の日の晩(宵節句といいます)にお招きしてお祝いをしてもよいでしょう。両家の両親やお祝いをいただいた方、普段親しくしている方たちを招きます。ごちそうは、鯉や栗、それにちまきや柏もちがつきものです。

 また、端午の節句と菖蒲は切ってもきれないものです。菖蒲は悪鬼を払うといわれ昔から端午の節句に使われています。家の屋根や軒先にさしたり、お酒にひたして菖蒲酒にして飲んだりします。また、菖蒲枕といって枕の下にしいたり、お湯の中に入れて菖蒲湯にして入ります。いずれも身体に悪い気がつくのを防ぐという意味から使われるならわしです。

 

初節句とは

 

003 gantan

男の赤ちゃんが生まれて、初めて迎えるお節句(五月五日の端午の節句)を、初節句といってお祝いします。生まれたばかりの赤ちゃんが、じょうぶに、たくましい男性に成長するように、願いを込めてお祝いする行事で、江戸時代から続いているならわしです。

 

五月人形

江戸時代になって平和な世の中が長く続くと武士よりも商人が力を持つようになりました。節句行事が広く庶民にも広まる中で、武家のみに許されていた端午の節句の鎧兜や幟旗を真似て、商人たちの手によって鯉のぼりや武者人形、武者絵旗などさまざまな五月人形が新しく作られていきました。
武家の鎧兜がかっこいいと感じた江戸時代の商人たちの気持ちと、現代の私たちが戦国時代の武将をかっこいいと感じる気持ちはそれほど違わないのではないでしょうか。
現在でも職人の手によって綿密に作られている鎧兜は、長い歴史の中で脈々と受け継がれてきた文化であるだけではなく、その完成された美しさは日本が世界に誇る芸術作品と言っても過言ではないのです。

江戸時代に花開いた庶民文化は、現代にもそのまま通用するような多様な文化でした。身分制度があったため、武家の象徴である幟旗や武具、鎧兜を商人が飾ることは許されませんでしたが、工夫を凝らして新たな飾りを次々に生み出した自由な社会でした。現代でも昔からの五月人形


現代は、右のような鎧兜を飾るのではなく、居住スペースの合わせて、下のようなコンパクトなものが飾られることが多い。

 004 gantan

005 gantan

 

 006 gantan

Ý nghĩa ngày Tết Đoan ngọ

Ngày nay, mọi người ăn mừng ngày 5 tháng 5 như là “Ngày trẻ em”. Ngày này thực chất là ngày Lễ Đoan ngọ vào ngày ngũ tiết. Chữ “” (Đoan) có nghĩa là “bắt đầu, khởi đầu” . [Đoan Ngọ] tức là ngày con Ngựa (午)đầu tiên của tháng 5. Nhưng vì phát âm của chữ “午“(ご)giống với chữ “五”(Ngũ, nên sau thời kì Nara, ngày 5 tháng 5 được gọi là ngày Tết Đoan Ngọ.

 

Vào thời Edo, vì có sự giống nhau giữa 2 chữ 「尚武(しょうぶ)」 (Coi trọng vũ khí, quân sự) và chữ 、「菖蒲(しょうぶ)」(Tên gọi khác của ngày tết Đoan ngọ) cùng với sự chuyển giao quyền lực từ các Quý tộc cho Samurai nên ngày này rất phổ biến trong giới Samurai. Lúc đó, ngày lễ này là một sự kiện lớn để mong ước rằng mỗi bé trai được sinh ra để nối dõi gia tộc, nên họ cầu mong cho đứa bé lớn lên khoẻ mảnh, gia tộc thịnh vượng.

Ngày lễ hội búp bê Hina 3 tháng 3 là ngày lễ dành cho các bé gái, còn ngày 5 tháng 5 là ngày lễ của các bé trai.

 

 Trang trí áo giáp và mũ sắt là một phong tục ra đời từ xã hội Samurai. Nó xuất phát từ truyền thống kính dâng áo giáp và mũ khi đến thăm một ngôi đền với hy vọng an toàn cho chính bản thân. Có ý kiến ​​cho rằng áo giáp, mũ sắt là “công cụ chiến tranh”, nhưng với những vị tướng, đó là công cụ bảo vệ bản thân và là bảo vật quan trọng mang ý nghĩa tâm linh như một biểu tượng.

Hiện nay, ý nghĩa của những chiếc mũ giáp được nhấn mạnh là "bảo vệ cơ thể"  mọi người cũng trang trí với mong muốn chúng sẽ bảo vệ những đứa con của họ khỏi tai nạn giao thông và bệnh tật.

Koinobori (cờ cá Koi) là một kiểu trang trí lễ hội ra đời từ tầng lớp thị dân vào thời Edo. Koi là một loài cá có sức sống mãnh liệt, không chỉ có thể sống ở những con suối trong veo mà còn ở những ao hồ và đầm lầy. Liên quan đến truyền thuyết Trung Quốc rằng con cá chép vượt ghềnh và vượt qua thác nước Ryumon để trở thành một con rồng và bay lên trời (nguồn gốc từ Toryumon), vì vậy mà đứa trẻ có thể chống chọi với mọi môi trường và trở thành một người tốt. Là vật trang trí cầu mong sự nghiệp hanh thông.

Ý nghĩa của việc trang trí hình nhân của ngày 5 tháng 5

 

CÁCH TỔ CHỨC

Về việc tổ chức Lễ Đoan Ngọ thì vốn dĩ là làm vào đúng ngày 5 tháng 5 nhưng bạn có thể dời sang tối ngày hôm trước để tổ chức (gọi là ngày Lễ chiều muộn) . Kính mời cha mẹ hai bên gia đình, những người đã làm lễ, những người thân thiết đến dự . Các bữa ăn có cá chép và hạt dẻ, cũng như chimaki ( bánh ú tro ) và bánh mochi .

Hơn nữa, Hoa diên vĩ là thứ không thể thiếu. Hoa diên vĩ từ xa xưa được dùng để xua đuổi ma quỷ. Bạn có thể đặt nó lên mái nhà và mái hiên, hoặc nhúng vào rượu để làm rượu hoa diên vĩ để uống. Ngoài ra có thể để dưới gối hoặc cho vào trong bồn ngâm. Tất cả có ý nghĩa là để ngăn chặn những điều không tốt cho cơ thể.

LỄ HỘI ĐẦU TIÊN LÀ GÌ

Sau khi bé trai được ra đời, lần đầu tiên sẽ tổ chức lễ nghinh đón (vào ngày Tết Đoan ngọ 5 tháng 5) được gọi là “Lễ thôi nôi ” . Đây là một sự kiện đã được tổ chức từ thời Edo để kỷ niệm đứa trẻ mới sinh với mong muốn rằng nó lớn lên trở thành một người đàn ông khoẻ mạnh.

 

五月人形 - Búp bê trong lễ hội bé trai ở Nhật (mùng 5 tháng 5).

Vào thời kỳ Edo, thế giới hòa bình tiếp diễn trong một thời gian dài, các thương gia trở nên hùng mạnh hơn cả samurai. Khi sự kiện lễ hội phổ biến rộng rãi đến người dân, họ đã làm ra nhiều thứ như bắt chước mũ giáp và cờ trong ngày Tết Đoan ngọ dành cho giới Samurai, những cờ cá chép và búp bê chiến binh được làm bởi bàn tay của các thương nhân và những lá cờ hình chiến binh.

Cảm giác thu hút bởi mũ giáp Samurai của các thương nhân thời Edo so với sự thu hút của các chiến tường thời chiến quốc của mọi người ngày nay thì không quá khác biệt. Ngay cả ngày nay, mũ giáp được làm cẩn thận, tỉ mỉ bởi những người thợ thủ công , là một nét văn hóa được lưu truyền qua lịch sử lâu đời, không quá cường điệu khi nói rằng đó là một vẻ đẹp hoàn thiện , là một tác phẩm nghệ thuật mà Nhật Bản tự hào trên thế giới.

Nền văn hóa của người dân phát triển vào thời kỳ Edo là một nền văn hóa đa dạng có thể được sử dụng cho ngày nay. Do hệ thống phân chia xã hội, các thương gia không được phép trang trí các biểu tượng của Samurai như cờ và áo giáp , nhưng đó là một xã hội tự do, trong đó các đồ trang trí mới lần lượt được tạo ra. Ngay cả ở thời hiện đại, vẫn giữ nguyên hình thức truyền thống của búp bê tháng 5, thay đổi từng chút một dưới tác động của hoàn cảnh lịch sử và điều kiện xã hội, nhưng vẫn là thông điệp tránh tai nạn cho trẻ em sống khỏe mạnh , là mong ước của những người làm cha làm mẹ.

Ngày nay, thay vì trang trí áo giáp như hình bên phải, để phù hợp cho không gian sống, người ta thường trang thì nhỏ gọn như hình bên dưới.

Liên hệ

ĐỊA CHỈ:
TRỤ SỞ CHÍNH
- 26 Thi Sách, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh
VĂN PHÒNG TƯ VẤN
- 405/6/7 Thống Nhất, Phường 11, Quận Gò Vấp, Tp.Hồ Chí Minh
Hotline: 0969 580 538 - Email : [email protected]

Liên hệ với CPA

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Điện thoại(*)
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay