NGHI LỄ "NAMAHAGE TẠI OGA" -「男鹿のナマハゲ」

Trang chủ»Tin tức Nhật Việt»Học Tiếng Nhật»NGHI LỄ "NAMAHAGE TẠI OGA" -「男鹿のナマハゲ」

NGHI LỄ "NAMAHAGE TẠI OGA" -「男鹿のナマハゲ」

男鹿のナマハゲ

Namahage của Oga

 

泣く子はいねがー、親の言うこど聞がね子はいねがー

 

Có đứa trẻ nào khóc nhè không? Có đứa trẻ nào hư không?

001

大晦日の晩、それぞれの集落の青年たちがナマハゲに扮して、「泣く子はいねがー、親の言うこど聞がね子はいねがー」「ここの家の嫁は早起きするがー」などと大声で叫びながら地域の家々を巡ります。

Vào đêm giao thừa, nam thanh niên của mỗi làng sẽ hóa trang thành Namahage, vừa đi từ nhà này sang nhà khác vừa hô thật to “Có đứa trẻ nào khóc nhè không? Có đứa trẻ nào hư không?”, “Có người nào lười biếng không?”.  

男鹿の人々にとってナマハゲは、怠け心を戒め、無病息災・田畑の実り・山の幸・海の幸をもたらす、年の節目にやってくる来訪神です。

Đối với người dân Oga, Namahage là một vị thần đến thăm vào thời điểm bước ngoặt của năm để nhắc nhở sự lười biếng, vừa mang đến sức khỏe, vừa mang lại sơn hào hải vị và một mùa màng bội thu. 

ナマハゲを迎える家では、昔から伝わる作法により料理や酒を準備して丁重にもてなします。

Tại những ngôi nhà mà Namahage được chào đón, thức ăn và rượu sake được chuẩn bị theo nghi thức truyền thống và được đối xử một cách tôn trọng.

男鹿市内の「ナマハゲ行事」は、かつて小正月に行われていましたが、現在は12月31日の大晦日に行われています。後継者不足などで、年々行う地区は減っていましたが、近年、復活の動きもみせています。

Sự kiện Namahage ở thành phố Oga, trước đây được tổ chức vào dịp Tết Nguyên Đán, nhưng hiện tại được tổ chức vào đêm giao thừa ngày 31 tháng 12. Do không có người kế vị nên số huyện tổ chức giảm dần qua từng năm, nhưng những năm gần đây đã có phong trào phục hưng.

昭和53年「男鹿のナマハゲ」として重要無形民俗文化財に指定されました。

Năm 1978, được công nhận là di sản văn hóa dân gian phi vật thể với tên gọi “Oga no Namahage”.

平成30(2018)年11月29日、男鹿のナマハゲなど8県10行事は「来訪神:仮面・仮装の神々」として国連教育科学文化機関(ユネスコ)の無形文化遺産に登録されました。

Vào ngày 29 tháng 11 năm 2018, 10 sự kiện ở 8 quận, bao gồm cả Namahage của Oga, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đăng ký là Di sản văn hóa phi vật thể với tên gọi "Các vị thần Raiho: Các vị thần trong trang phục và mặt nạ".

 

ナマハゲの話源

Nguồn gốc câu chuyện Namahage

「ナモミ剥ぎ」が「ナマハゲ」に

 

“Namomihagi” trở thành “Namahage”

002

 

冬、囲炉裏で長く暖をとっていると、手足に火型(火斑)ができます。

Vào mùa đông, nếu bạn ở lâu trong lò sưởi, bạn sẽ bị nổi đốm lửa trên tay và chân.

これを方言で「ナモミ」と言いますが、怠け心を戒めるための「ナモミ剥ぎ」が「ナマハゲ」になったと言われています。

Đây được gọi là “Namomi” theo tiếng địa phương, người ta nói rằng “Namomihagi” để nhắc nhở sự lười biếng và đã trở thành ‘Namahage”. 

「ナモミ剥ぎ」は新年を迎えるにあたっての祝福の意味もあり、子供や初嫁といった家の新しい構成員が対象とされます。

“Namomihagi” còn mang ý nghĩa chúc phúc vào dịp chào đón năm mới dành cho thành viên mới trong gia đình như con cái và dâu cả.

 

衣装

 

Trang phục

003

 

 

出刃包丁

御幣

「ナモミ」を剥ぎ落とすための「出刃包丁」や地域によっては、神のしるしとしての「御幣(ごへい)」を付けた杖を手に持って巡ります。

木の皮、木の彫刻、ザルに紙を貼ったもの、紙粘土など様々な素材が使われています。最近はプラスチック製や地元の木彫師による面も多く使われるようになりました。

ケデ

ワラ製のミノ状にした衣装。面とともに神に扮する象徴的な衣装です。ケダシ、ケンデ、ケラミノなどともいいます。

ハバキ

ワラで編んだ脛(すね)あて。これを着けるのは他所から来ることを意味します。

わらぐつ

雪中、遠くから来るためのワラ製の靴。

 

Dao deba

Gohei

Họ đi xung quanh với một “con dao deba” để cắt đứt “Namomi” và tùy vào từng khu vực, cầm cây gậy dán “gohei” trong tay được xem như một dấu hiệu của các vị thần.

Mặt nạ

Sử dụng nhiều vật liệu khác nhau như vỏ cây, điêu khắc gỗ, giấy dán, đất sét giấy. Dạo gần đây, các thợ điêu khắc gỗ ở địa phương cũng làm ra những chiếc mặt nạ bằng nhựa.

Kede

Trang phục làm bằng rơm hình dạng mino. Trang phục biểu tượng giống như một vị thần cùng với chiếc mặt nạ. Nó còn được gọi là kedashi, kende và keramino.

Habaki

Miếng bảo vệ ống chân dệt từ rơm. Đeo cái này có ý nghĩa là đến từ nơi khác. 

Giày rơm

Giày rơm để đến từ xa trong tuyết.

 

ナマハゲ伝説

Truyền thuyết Namahage

 

ナマハゲの起源については諸説があり、

「漢の武帝説」「修験者説」「山の神説」「漂流異邦人説」などが語り伝えられています。

Có câu chuyện về nguồn gốc của Namahage, có những câu chuyện được truyền miệng như là “Truyền thuyết Vũ đế thời Hán”, “Truyền thuyết Shukenja”, “Truyền thuyết thần núi”, “Truyền thuyết về những người ngoại bang phiêu dạt”.

  • 「漢の武帝説」昔ばなし「九百九十九段の石段」の鬼が五社堂に祀られて、ナマハゲの起こりになったという説です。

  • “Giả thuyết Vũ đế thời Hán”: Là truyền thuyết kể về con quỷ trong chuyện ngày xưa “999 bậc thang đá” được thờ cúng ở Goshado,dẫn đến sự xuất hiện của Namahage.

 

昔ばなし「九百九十九段の石段」

 

Chuyện ngày xưa “999 bậc thang đá”

004

 

漢の武帝に桃を捧げる図/赤神神社所蔵

Ảnh dâng đào cho Hán Vũ đế / Bộ sưu tập của đền Akagami

 

中国の漢の時代、武帝は不老不死の薬草を求め五匹のコウモリを従えて男鹿にやってきた。五匹のコウモリは鬼に変身して武帝のために働いたが、ある日「一日だけ休みを下さい」と武帝に頼み、正月十五日だけの休みをもらい村里に降りて作物や家畜、村の娘たちまでさらい、あばれまわった。

Vào thời Hán Trung Quốc, Vũ đế đã cùng với 54 con dơi đi kiếm cây thuốc trường sinh bất lão ở tỉnh Oga.  54 con dơi đó đã hóa thân thành quỷ để làm việc cho Vũ đế, cho tới một ngày chúng đã xin với Vũ đế “Hãy cho chúng tôi nghỉ một ngày”, chúng chỉ được nghỉ ngày 15 tết và đi tung hoành xuống làng, xã, nào là cây cối, gia súc, ngay cả các cô gái trong làng cũng bị bắt cóc.

困り果てた村人は武帝に「毎年ひとりずつの娘を差し出すかわりに、一番どりが鳴く前のひと晩で、鬼たちに海辺から山頂にある五社堂まで千段の石段を築かせてくれ。これができなかったら鬼を再び村に降ろさないでほしい」とお願いした。

Những người dân làng khốn khó đã xin Vũ đế: “Thay vì hằng năm chúng ta phải cống nạp 1 cô gái cho chúng thì hãy cho phép lũ quỷ xây dựng cho chúng tôi 1000 bậc thang đá kéo dài từ phía bờ biển đến Goshado ở đỉnh núi vào mỗi buổi tối trước khi con gà đầu tiên gáy. Sau khi xây xong thì cũng đừng cho chúng quay trở lại.”

ひと晩で千段は無理と考えた村人だったが、鬼たちはどんどん石段を積み上げていった。

Dân làng nghĩ rằng việc xây 1000 bậc thang trong một đêm là không thể, nhưng lũ quỷ lại dần dần xếp chồng thang đá lên.

あわてた村人は、鬼が九九九段まで積み上げたところで、アマノジャクに「コケコッコ」と一番どりの鳴き声のまねをさせた。

Dân làng trở nên hoảng hốt, ngay khi lũ quỷ chất lên được tới bước 999 thì họ bắt Amanojaku mô phỏng tiếng con gà đầu tiên gáy.

鬼たちは驚き、怒り、そばに生えていた千年杉を引き抜き、まっさかさまに大地に突き刺して山に帰って行き、二度と村へは降りてこなかった。

 

Ngạc nhiên và tức giận, lũ quỷ nhổ một cây tuyết tùng ngàn năm tuổi mọc gần đó, đâm thẳng xuống đất rồi quay trở lại núi, không bao giờ xuống làng nữa.

005

 

赤神神社五社堂(重要文化財)

 

Đền Akagami Goshado (Tài sản văn hóa quan trọng)

006

 

五社堂へ続く階段

Cầu thang dẫn đến Goshado

 

  • 「修験者説」

  • “Giả thuyết Shukendo”

 

男鹿の本山・真山は古くから修験道の霊場でした。時々、修験者は山伏の修行姿で村里に下りて、家々をまわり祈祷を行いましたが、その凄まじい修験者の姿をナマハゲとして考えたという説です。

Shinzan - ngọn núi chính của Oga từ lâu đã là một nơi linh thiêng của Shukendo. Đôi khi, các nhà sư tu hành sẽ đi xuống các ngôi làng, đi đến từng nhà xung quanh và cầu nguyện với dáng vẻ của một Shukenjaku đáng sợ là Namahage.

  • 「山の神説」

  • “Giả thuyết về thần núi”

遠く海上から男鹿を望むと、日本海に浮かぶ山のように見え、その山には村人の生活を守る「山の神」が鎮座するところとして畏敬され、山神の使者がナマハゲであるという説です。

Khi trông Oga từ phía xa trên biển, thì có thể nhìn thấy như là ngọn núi đang trôi trên biển Nhật Bản, ngọn núi nơi mà tôn thờ Thần núi - vị thần bảo vệ cho cuộc sống của người dân trong làng, và sứ giả của thần núi ấy là Namahage.

  • 「漂流異邦人説」

  • “Giả thuyết những người ngoại bang phiêu bạt”

男鹿の海岸に漂流してきた異国の人々は、村人にとってはその姿や言語がまさに「鬼」のように見えました。ナマハゲはその漂流異邦人であるという説です。

Những người từ những quốc gia khác đang phiêu dạt ở bờ biển của Oga, thì đối với dân làng ngôn ngữ và dáng vẻ của họ giống như một “Con quỷ” vậy. Cho rằng Namahage là những người ngoại bang phiêu dạt đó.

記録

 

Ghi chép lưu lại

007

 

「牡鹿乃寒かぜ」

秋田県立博物館所蔵写本

Bản thảo "Oshika no Kankaze" thuộc sở hữu của Bảo tàng tỉnh Akita

 

 

ナマハゲに関する記録で最も古いのは江戸時代の紀行家、菅江真澄(1754~1829)の「牡鹿乃寒かぜ」です。そのなかで、文化8年(1811)正月15日に訪れた男鹿の宮沢のナマハゲを生身剥ぎ(ナモミハギ)として詳細な解説と絵を残しています。

Những ghi chép cổ xưa nhất liên quan đến Namahage là "Okanokaze" của Masumi Sugae (1754 - 1829), một nhà văn du ký thời Edo. Trong đó, ông đã để lại những lời giải thích chi tiết và hình ảnh về Namahage ở Miyazawa, Oga, nơi ông đã đến thăm vào ngày 15 tháng 1 năm 1811 khi bị lột da (Namomihagi).

そのほかナマハゲは、民俗学的見地から多くの研究の対象ともなり、柳田国男(1875~1962)の「小正月の訪問者」や折口信夫(1887~1953)の「まれびと」、また岡本太郎(1911~1996)の「日本再発見―芸術風土記」などに取り上げられています。

Ngoài ra, Namahage còn là chủ đề của nhiều nghiên cứu từ góc độ văn hóa dân gian, chẳng hạn như "Little New Year's Visit" của Kunio Yanagita (1875-1962), "Marebito" của Orikuchi Shinobu (1887-1953) và Taro Okamoto (1911-1996), và được giới thiệu trong "Khám phá lại Nhật Bản - Art Fudoki".

男鹿の民俗学研究者、吉田三郎(1905~1979)は、昭和十年(1935)「男鹿寒風山麓農民手記」で地元の脇本村大倉のナマハゲについて詳しく紹介し、その後南秋田郡全域にわたるナマハゲ調査を実施しました。吉田三郎の著書は、その後のナマハゲに関する研究の先駆となりました。

 

Saburo Yoshida (1905 - 1979), một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian ở Oga, vào năm 1935 ông đã giới thiệu chi tiết về Namahage ở làng Okura, Wakimoto, quê hương của ông trong "Ghi chú của những người nông dân dưới chân núi Oga Kanpu", và sau đó một cuộc khảo sát về Namahage đã được tiến hành trên khắp quận Minamiakita. Cuốn sách của Saburo Yoshida đã trở thành cuốn sách tiên phong cho nghiên cứu tiếp theo về Namahage.

 

Liên hệ

ĐỊA CHỈ:
TRỤ SỞ CHÍNH
- 26 Thi Sách, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh
VĂN PHÒNG TƯ VẤN
- 405/6/7 Thống Nhất, Phường 11, Quận Gò Vấp, Tp.Hồ Chí Minh
Hotline: 0969 580 538 - Email : [email protected]

Liên hệ với CPA

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Điện thoại(*)
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay