"NGÀY VĂN HOÁ" -「文化の日」

Trang chủ»Tin tức Nhật Việt»Học Tiếng Nhật»"NGÀY VĂN HOÁ" -「文化の日」

"NGÀY VĂN HOÁ" -「文化の日」

 

「文化の日」の意味や由来とは? 制定されるまでの経緯や文化勲章についてもご紹介

文化の日は、毎年11月3日に制定されている祝日の1つです。秋の祝日といえば、文化の日を想像する人も多いのではないでしょうか。当日には季節ならではのイベントも多い文化の日ですが、なぜ祝日として制定されるようになったのでしょうか。本記事では、文化の日の意味や由来、その起源について解説していきます。

文化の日(11月3日)の意味や由来とは

秋は行楽の季節。祝日には、家族や友達とお出かけするという人も多いと思います。今回は、秋の祝日の1つ、文化の日を取り上げて、その制定の経緯を解説します。「文化の日」という名称からは想像できないほど、意外な事実があるのです!

祝日の1つ、11月3日は文化の日。祝日には成人の日のように、〇月の第〇〇曜日と決まっているものもあれば、春分の日や秋分の日のように、その年の暦によって決まるものなど、日付に変動があるものがありますが、文化の日は毎年同じ11月3日。

「国民の祝日に関する法律」(昭和23年法律第178号)によれば、自由と平和を愛し、文化をすすめる日とされています。ちなみに、晴天が多い気象上の特異日としても知られています。

文化の日が制定された経緯と文化勲章について

文化の日が制定されたのは1948(昭和23)年。その2年前、1946年11月3日に新憲法が公布されたことを記念して定められました。「憲法が公布された日なのに、文化の日?」と思った人もいるかもしれませんね。制定の経緯をご説明しましょう。

◆ 文化の日できた経緯

少し時代をさかのぼりましょう。明治維新を機に、日本は武士の時代に終わりを告げ、近代化の道を歩み始めます。明治維新後、日本の祝祭日は皇室や神道の考え方に沿って定められていました。

例えば、2月11日は現在、建国記念日ですが、明治時代には初代天皇である神武天皇の即位日を指す紀元節という祝日でした。また、明治時代には、その時の天皇の誕生日を「天長節」と呼んでお祝いしていました。明治天皇の誕生日は11月3日。つまり、明治時代の天長節・11月3日は明治天皇の誕生日だったというわけです。

天長節は、時の天皇の誕生日ですので、大正時代に入ると11月3日は天長節ではなくなります。大正時代以降、11月3日は「明治節」と呼ばれて、引き続き休日でした。ちなみに、大正天皇の誕生日は8月31日でしたので、大正時代の天長節もその日に制定されていました。

時代をさかのぼり1945年8月、第二次世界大戦が終結。連合国軍総司令部(GHQ)の占領下、1946年の明治節に新憲法が公布されました。帝国議会は、それまで国民にとって大切な日であった明治節を憲法記念日として残しておきたかったのかもしれません。

しかし、これに対してGHQが難色を示します。新憲法のもと、日本が再び過ちを起こさずに平和な国として歩むには、神格化されていた時代の天皇と憲法を切り離す必要があったのです。そこで、GHQは新憲法が効力を発揮する公布から半年目にあたる、5月3日を憲法記念日とするように求めたのです。

憲法記念日の制定について、国会で議論がなされました。旧皇族や華族が中心だった参議院では明治節への思い入れが強かったようですが、戦後新しく国民投票で議員が選出されるようになった衆議院では、過去へのこだわりはあまりなかったようでGHQ案が可決。「衆議院の優越」※の考えから、5月3日が憲法記念日となりました。

※ 衆議院の優越:衆議院と参議院の議決結果が異なる場合、衆議院の議決が優先されること

これで憲法記念日が確定しましたね。しかし、11月3日が文化の日になった理由はまだわかりません。この、5月3日が憲法記念日になることが決まりそうだった時、GHQが「11月3日を祝日とするなら、何の日とするか」と言ってきたのです。そこで、考えられたのが「文化の日」。

この記事の冒頭で文化の日とは「自由と平和を愛し、文化をすすめる日」と説明しましたが、この文言の前文、「自由と平和」は新憲法にちなんで選ばれた文言なのですね。いかがでしょう、少し長くなりましたが、11月3日が文化の日となった経緯をご説明しました。11月3日が曜日にかかわらず祝日となるのは、もともとが天皇誕生日だったからなのですね。

◆ 文化勲章の表彰式も文化の日に行われている

さて、文化の日に行われている行事があります。それは文化功労者および各褒賞の伝達式。文化を称える行事として、皇居において文化勲章の授与式が行われるのです。文化勲章自体は戦前、1937年に制定され、紀元節(2月11日)や天長節などに表彰式が行われていましたが、1948年以降は毎年文化の日に行われています。

ちなみに、勲章、褒賞は次の通りです。

【勲章】

1. 大勲位菊花章(だいくんいきっかしょう)

日本の最高位の勲章。

2. 桐花大綬章(とうかだいじゅしょう)

旭日大綬章、または瑞宝大綬章を授与された功労者より、さらに優れた功労者へ授与されます。

3. 旭日章(きょくじつしょう)

国家、または公共に対して功労のある人を対象に、功績の内容に着目し、顕著な功績を挙げた人。大綬章(だいじゅしょう)、重光章(じゅうこうしょう)など6つに分けられます。

4. 瑞宝章(ずいほうしょう)

国家、または公共に対して功労のある人を対象に、公務等に長年にわたり従事し、成績を挙げた人。大綬章(だいじゅしょう)、重光章(じゅうこうしょう)など6つに分けられる。

5. 文化勲章

文化の発達に関し特に顕著な功績のある人に授与。

6. 宝冠賞

女性のみに授与される勲章。

【褒章】

1. 紅綬褒章(こうじゅほうしょう)

自己の危難を顧みず人命の救助に尽力した人に授与。

2. 緑綬褒章(りょくじゅほうしょう)

長年にわたり社会に奉仕する活動(ボランティア活動)に従事し、顕著な実績を挙げた人に授与。

3. 黄綬褒章(おうじゅほうしょう)

農業、商業、工業等の業務に精励し、他の模範となるような技術や実績を有する人に授与。

4. 紫綬褒章(しじゅほうしょう)

科学技術分野における発明や発見、学術及びスポーツ、芸術文化分野における優れた業績を挙げた人に授与。

5. 藍綬褒章(らんじゅほうしょう)

会社経営、各種団体での活動等を通じて、産業の振興、社会福祉の増進等に優れた業績を挙げた人・国や地方公共団体から依頼されて行われる公共の事務(保護司、民生・児童委員、調停委員等の事務)に尽力した人に授与。

6. 紺綬褒章(こんじゅほうしょう)

公益のため私財を寄附した人に授与。

7. 褒状(ほうじょう)

褒章を授与される方が団体等である場合に授与。

8. 飾版 (しょくはん)

既に褒章を授与された方に更に同種の褒章を授与する場合に授与。

「文化の日」から「明治の日」へ変えようという動きがある?

「文化の日」の名称について、近年、「明治の日」に変えようという動きがあります。

2018年12月13日、自民党有志議員による「明治の日を実現するための議員連盟」が、この名称変更に関する祝日法改正案の原案をまとめました。原案には、「明治の日」の意義について「近代化を果たした明治以降を顧み、自由と平和を愛し、文化をすすめ、未来を切り拓(ひら)く」と記載されており、近代化の一歩を踏み出した明治時代を振り返る日にしたいと述べました。

また、2019年10月末にはこの法案に賛同する市民団体が、この議員連盟宛に百万人を超える賛同署名を手渡しました。このような動きはここ10年くらい続いていますが、いまだ結論は出ていません。明治を近代日本のスタートとして捉える人がいる一方で、戦前回帰の政治的意図が感じられるとする人もあるようです。

最後に

晴れる日が多いことで知られる11月3日ですが、歴史を振り返ってみると、様々ないきさつや考えがあることがわかりました。文化の日に合わせて、美術館や博物館でイベントが行われたり、行楽を楽しんだりする人が多い日ですが、歴史のこんな一幕を知っておくのもいいですね。

Ngày văn hóa là một trong những ngày lễ quốc gia được thành lập vào ngày 3 tháng 11 hàng năm. Nhắc đến ngày lễ mùa thu, có lẽ nhiều người nghĩ ngay đến Ngày văn hóa. Đó là một ngày văn hóa với nhiều sự kiện theo mùa, nhưng tại sao nó được ban hành như một ngày lễ quốc gia? Trong bài viết này, chúng tôi sẽ giải thích ý nghĩa, nguồn gốc và giải thích nguồn gốc Ngày văn hóa.

Ý nghĩa và nguồn gốc của Ngày văn hóa (ngày 3 tháng 11)

Mùa thu là mùa của sự giải trí. Vào ngày nghỉ, tôi nghĩ có rất nhiều người đi chơi với gia đình và bạn bè. Lần này, bàn luận về một trong những ngày lễ mùa thu là ngày lễ văn hóa và giải thích nguồn gốc hình thành ngày đó. Có những sự thật bất ngờ không thể tưởng tượng được từ tên gọi “Ngày văn hóa”.

Ngày 3 tháng 11 Ngày văn hóa là một trong những ngày lễ quốc gia. Một số ngày lễ, chẳng hạn như Ngày lễ trưởng thành được cố định vào ngày thứ 〇〇 của tháng 〇〇, trong khi những ngày khác như ngày xuân phân và ngày thu phân được xác định theo lịch của năm, mặc dù có sự biến đổi về ngày tháng, nhưng Ngày văn hóa là ngày 3 tháng 11 hàng năm. Theo “Luật các ngày lễ quốc gia” (Luật số 178 năm 1948), đó là ngày yêu tự do, yêu hòa bình và quảng bá văn hóa. Ngoài ra, ngày này còn được xem là ngày đặc biệt với nắng đẹp.

Nguồn gốc hình thành ngày văn hóa và huân chương văn hóa

Ngày văn hóa được ban hành vào năm 1948. 2 năm trước đó, vào ngày 3 tháng 11 năm 1946, ngày này được thành lập để kỉ niệm việc ban hành hiến pháp mới. Có lẽ một số người tự hỏi “Đó là ngày hiến pháp được ban hành, nhưng có phải là Ngày văn hóa?”. Tôi sẽ giải thích nguồn gốc hình thành. 

◆ Nguồn gốc Ngày văn hóa

Hãy cùng quay ngược lại thời gian một chút. Nhờ cuộc Duy tân Minh Trị, Nhật Bản đánh dấu sự kết thúc của thời đại samurai và bắt đầu bước trên con đường hiện đại hóa. Sau cuộc Duy tân Minh Trị, các ngày lễ của Nhật Bản được xác định theo cách nghĩ của hoàng gia và thần đạo.

Ví dụ, ngày 11 tháng 2 hiện là ngày thành lập quốc gia, nhưng vào thời Minh Trị, đó là một ngày lễ được gọi là Kigensetsu, dùng để chỉ ngày lên ngôi của vị thiên hoàng đầu tiên, Thiên hoàng Jimmu. Ngoài ra, vào thời Minh Trị, chúc mừng sinh nhật thiên hoàng lúc bấy giờ được gọi là “Tenchousetsu”. Sinh nhật Thiên hoàng Minh Trị là ngày 3 tháng 11. Nói cách khác, Tenchousetsu thời Minh Trị và ngày 3 tháng 11 là sinh nhật Thiên hoàng Minh Trị.

Vì Tenchousetsu là sinh nhật thiên hoàng thời điểm đó, nên vào thời Taisho ngày 3 tháng 11 không còn là Tenchousetsu. Kể từ thời Taisho, ngày 3 tháng 11 được gọi là “Meijisetsu” và tiếp tục là ngày nghỉ. Nhân tiện, sinh nhật Thiên hoàng Taisho là ngày 31 tháng 8, nên Tenchousetsu trong thời đại Taisho cũng vào ngày đó. 

Tháng 8 năm 1945, Chiến tranh thế giới thứ 2 kết thúc. Dưới sự chiếm đóng của Tổng hành dinh Lực lượng Đồng minh (GHQ), một hiến pháp mới được ban hành vào năm 1946 trong thời kỳ Minh Trị. Hội nghị Đế quốc có lẽ muốn giữ nguyên ngày kỉ niệm đế quốc vì nó đã từng là ngày quan trọng đối với người dân cho đến nay.

Tuy nhiên, GHQ tỏ ra không tán thành điều này. Theo hiến pháp mới, để Nhật Bản tiến lên như một đất nước hòa bình mà không mắc sai lầm lần nữa, tách Thiên hoàng ra khỏi thời đại phong thần và Hiến pháp là điều cần thiết. Do đó, GHQ đã yêu cầu ngày 3 tháng 5, tức là "nửa năm sau khi ban hành" hiến pháp mới có hiệu lực, được chỉ định là Ngày Hiến pháp.

Một cuộc tranh luận đã được tổ chức trong hội nghị đế quốc liên quan đến việc ban hành Ngày Hiến pháp. Thượng nghị viện, nơi tập trung gia đình hoàng gia cũ và các quý tộc, có vẻ như đã có một sự gắn bó chặt chẽ với Minh Trị. Sau chiến tranh, Hạ nghị viện nơi các nghị viên mới được bầu bằng cách trưng cầu ý dân, không quan tâm nhiều đến quá khứ và đề án của GHQ đã được thông qua. Ngày 3 tháng 5 được chỉ định là Ngày Hiến pháp, dựa trên ý tưởng về “tính ưu việt của Hạ viện”.

Ưu thế của Hạ nghị viện : trong trường hợp kết quả nghị quyết của Hạ nghị viện và Thượng nghị viện khác nhau thì quyết định của Hạ nghị viện sẽ được ưu tiên.

Ngày kỉ niệm Hiến pháp đã được xác định. Tuy nhiên vẫn chưa biết được lý do ngày 11 tháng 3 được quyết định là ngày Văn hóa. Khi có vẻ như ngày 3 tháng 5 là ngày kỉ niệm Hiến pháp, thì GHQ đã nói là “nếu như quyết định ngày nghỉ lễ là vào ngày 3 tháng 11 thì ngày đó sẽ là ngày gì?”. Đó là lý do có ý tưởng là “Ngày Văn hóa”.

Theo như mở đầu của bài ký sự này thì ngày Văn hóa được giải thích là “ngày yêu sự tự do và hòa bình, quảng bá về văn hóa”, nhưng theo trong cụm từ “Tự do và hòa bình” phía trước là cụm từ được chọn theo Hiến pháp mới. Bạn nghĩ như thế nào? Nó hơi dài nhưng mà tôi đã giải thích ngày 3 tháng 11 là ngày Văn hóa. Lý do ngày 3 tháng 11 dù có là ngày bình thường thì cũng trở thành ngày lễ bởi ngày đó vốn là ngày sinh nhật của Thiên Hoàng.

◆ Lễ trao huân chương văn hóa cũng được tổ chức vào ngày Văn hóa.

Trước hết, là sự kiện tổ chức trong ngày Văn hóa. Đó là buổi lễ trao giải thưởng cho người có công đóng góp cho văn hóa. Buổi lễ trao huân chương được tổ chức ở hoàng cung như một sự kiện ca ngợi văn hóa. Bản thân huân chương Văn hóa được thành lập vào năm 1937 trước chiến tranh, những buổi lễ tuyên dương như là Ngày đế quốc (2 tháng 11) và ngày sinh nhật của Thiên Hoàng đã được tổ chức, nhưng mà sau năm 1948 thì lại được tổ chức vào ngày Văn hóa.

Nhân tiện, có những huân chương, giải thưởng sau đây :

“Huân chương”

1. Huân chương Hoa cúc

Huân chương cao quý nhất của Nhật Bản.

2. Huân chương Đồng Hoa

Được trao cho những người có công ưu tú hơn những người được nhận huy chương Thụy Bảo hoặc là huân chương Mặt Trời Mọc cao quý nhất.

3. Huân chương Mặt Trời Mọc

Là những người có những thành tích nổi bật, chú ý đến những nội dung thành tích của họ, hướng đến những người có công đối với quốc gia hoặc là cộng đồng.

4. Huân chương thụy bảo

Đối tượng là những người có công lao đối với công đồng và đất nước, là những người đạt được thành tích, nghiệp vụ trong suốt thời gian dài. Được chia thành 6 loại như là huy chương lục bảo, huy chương mặt trời mọc ....

5. Huân chương văn hóa

Phong tặng cho người có thành tích đặc biệt xuất sắc liên quan đến sự phát triển văn hóa.

6. Vương miện trang sức

Huân chương được trao tặng cho những người phụ nữ

“Huân chương”

1. Huân chương ruy băng đỏ

Giải thưởng cho những người đã nỗ lực cứu người mà không màng đến nguy hiểm của bản thân.

2. Huân chương ruy băng xanh lá cây

Trao giải cho những người có nhiều năm hoạt động phục vụ xã hội (hoạt động tình nguyện) và có thành tích xuất sắc.

3.  Huân chương ruy băng vàng

Được trao cho những người đã siêng năng làm việc trong lĩnh vực nông nghiệp, thương mại, công nghiệp, v.v., có kỹ năng và thành tích có thể làm hình mẫu cho người khác.

4. Huân chương ruy băng tím

Tặng thưởng cho người có phát minh, khám phá trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, người có thành tích xuất sắc trong lĩnh vực học thuật, thể dục thể thao, văn hóa nghệ thuật.

5. Huân chương ruy băng xanh

Theo yêu cầu của các cá nhân, chính quyền quốc gia và chính quyền địa phương có thành tích xuất sắc trong việc thúc đẩy ngành công nghiệp và thúc đẩy phúc lợi xã hội thông qua quản lý doanh nghiệp và các hoạt động trong các tổ chức khác nhau. Trao cho những người có đóng góp đến các vấn đề công cộng (nhân viên quản chế, ủy viên phúc lợi và trẻ em, ủy viên trọng tài, v.v.).

6. Huân chương ruy băng xanh đậm

Được trao cho những người đã cống hiến tài sản cá nhân của họ vì lợi ích công cộng.

7. Chứng chỉ

Được trao giải khi người nhận giải là người của một tổ chức.

8. Bảng trang trí

Được trao khi trao một giải thưởng khác cùng loại cho một người đã được trao giải.

Có phong trào đổi tên “Ngày văn hóa” sang “Ngày Minh Trị” không?

Trong những năm gần đây, có phong trào đổi tên “Ngày Văn hóa” thành “Ngày Minh Trị”.

Vào ngày 13 tháng 12 năm 2018, Đảng Dân chủ Tự do “Liên minh các Nghị sĩ để Hiện thực hóa Ngày Minh Trị” đã soạn thảo một dự luật sửa đổi luật ngày lễ liên quan đến việc thay đổi tên này. Trong bản dự thảo ban đầu, ý nghĩa của Ngày Minh Trị được mô tả là “nhìn lại thời kỳ hậu Minh Trị, khi quá trình hiện đại hóa đã đạt được, yêu tự do và hòa bình, thúc đẩy văn hóa và mở ra tương lai” nói rằng ông muốn dành một ngày để nhìn lại thời Minh Trị khi ông đã tiến thêm một bước.

Ngoài ra, vào cuối tháng 10 năm 2019, các nhóm công dân ủng hộ dự luật này đã trao hơn một triệu chữ ký cho liên đoàn nghị viện này. Phong trào này đã diễn ra trong khoảng 10 năm, nhưng vẫn chưa có kết luận. Trong khi một số người coi thời kỳ Minh Trị là sự khởi đầu của Nhật Bản hiện đại, những người khác lại coi đó là động cơ chính trị để quay trở lại thời kỳ trước chiến tranh.

Cuối cùng

Ngày 3 tháng 11 được biết đến là ngày với nhiều nắng đẹp, nhưng nhìn lại lịch sử tôi đã hiểu lí do và ý nghĩa đằng sau ngày này. Vào Ngày Văn hóa, có rất nhiều sự kiện được tổ chức tại các viện bảo tàng và bảo tàng mỹ thuật, mặc dù nhiều người thích đi chơi, nhưng sẽ thật tuyệt nếu biết một chương như vậy trong lịch sử.



Liên hệ

ĐỊA CHỈ:
TRỤ SỞ CHÍNH
- 26 Thi Sách, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh
VĂN PHÒNG TƯ VẤN
- 405/6/7 Thống Nhất, Phường 11, Quận Gò Vấp, Tp.Hồ Chí Minh
Hotline: 0969 580 538 - Email : [email protected]

Liên hệ với CPA

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Điện thoại(*)
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay