"Ngày kính lão" 敬老の日

Trang chủ»Tin tức Nhật Việt»Học Tiếng Nhật»"Ngày kính lão" 敬老の日

"Ngày kính lão" 敬老の日

 

          敬老の日・由来やオススメのプレゼントをご紹介

002 otoshiyori

 

1. 敬老の日とは?

          敬老の日は、そもそもどのような目的で制定された日なのでしょうか?

          具体的に見ていきましょう。

          1-1. 高齢者に感謝の想いを伝える日

          敬老の日は、国民の祝日に関する法律(祝日法)で「多年にわたり社会につくしてきた老人を敬愛し、長寿を祝う」と定められた祝日です。

           

          つまり、これまで長年社会に貢献してきた高齢者に感謝の気持ちを伝え、長寿をお祝いすることを目的として制定されました。

           

          敬老の日は、自宅でお祝いをすることが多いのですが、地域によっては高齢者に関する行事が行われることもあります。

          普段、両親や祖父母に感謝の気持ちを伝えられていないという方は、敬老の日をきっかけに、「ありがとう」を伝えてみましょう!

           

          1-2. 敬老の日は、なぜ9月の第3月曜日なの?

          敬老の日は9月の第3月曜日で、祝日です。

          昭和41年(1966年)の制定から平成14年(2002年)までは「915日」で固定されていましたが、ハッピーマンデー制度の実施により、現在の9月の第3月曜日に変更されました。

          特定の日付が決まっているわけではないので、「昨年と今年の敬老の日が1週間も違う!」ということが十分起こり得ます。

           

          そのため、お祝いを考えている場合は、事前に日付を確認しておくことが必要です。

          令和4年(2022年)の敬老の日は919日(月)なので、覚えておきましょう!

          1-3. 老人の日や老人週間との違いは?

          9月には、敬老の日以外に老人の日老人週間があることをご存知ですか?

          先ほど、敬老の日はハッピーマンデー制度によって日付が変わったと説明しましたが、当時、「年ごとに日付が変わると大変だ」「定着していたから変えないで欲しい」などの反発意見が相次ぎました。

          そのため、老人福祉法が改正され、もともと敬老の日があった915日を「老人の日」に、915日を含む1週間を「老人週間」としたのです。

          老人の日は、老人福祉法で「国民の間に広く老人の福祉についての関心と理解を深めるとともに、老人に対し自らの生活の向上に努める意欲を促すため」と、目的が定められています。

          敬老の日が長寿をお祝いする日であるのに対して、老人の日は啓発を呼びかける日、という目的の違いがあるわけですね!

           

 

          ちなみに、老人の日は祝日ではないので注意しておきましょう!

003 otoshiyori

 

2. 敬老の日の由来や歴史

004 otoshiyori

2-1. 敬老の日には50年以上もの歴史が!

敬老の日の起源は、今から約50年以上も前の昭和22年(1947年)915日に、兵庫県多可郡野間谷村(現在の多可町)で、村主催の「敬老会」が開催されたのが始まりだといわれています。

当時の野間谷村の村長・門脇政夫氏が「老人を大切にし、年寄りの知恵を借りて村作りをしよう」と呼びかけたことから開かれたもので、農業の仕事が落ち着く9月の中旬である915日に開催されることとなりました。

なお、当時の対象は55歳以上の方だったようで、現在の高齢者のイメージからするとまだ若い印象がありますよね。

2-2. 敬老の日は「としよりの日」だった!?

野間谷村で始まった敬老会が開催される915日は、当時「としよりの日」と呼ばれていました。

その後、昭和26年(1951年)に兵庫県が正式にとしよりの日を制定し、「高齢者を敬う」動きが全国に広がっていきました。

ただし、規模が拡大していくにつれて、「としよりという呼び方はいかがなものか」という意見が各地であがり、名称の変更が検討されました。

2-3. かつて915日に固定されていた理由

1)敬老会開催日

敬老の日が915日に固定されていた理由には、大きく3つの説が唱えられています。

先ほどから紹介している「敬老会」。

その敬老会が915日に開催されていたことが、固定された理由の1つの説として考えられています。

2)聖徳太子による悲田院(ひでんいん)設立日

飛鳥時代の推古元年(593年)、聖徳太子が身寄りのない老人のための施設「悲田院」を設立した日も、915日でした。

悲田院は、現在の老人ホームのような施設で、高齢者を敬う歴史の始まりということから、915日が敬老の日として固定されたという説もあります。

3)元正天皇が養老の滝を訪れた日

現在の岐阜県にある養老の滝には「父親思いの息子が、老いて弱ってしまった父に大好きな酒を飲ませたいと願っていた。すると養老の滝の水が酒となり、その酒を飲んだ父はすっかり元気になった」という伝説が残されています。

 

その話を聞いた元正天皇が、養老の滝を訪れた日が915日であったとされているからだ、という説もあります。

005 otoshiyori

          3. 敬老の日に贈りたいオススメのプレゼント

          敬老の日をお祝いするときは、ぜひプレゼントを贈りましょう!

          ここでは、敬老の日にオススメのプレゼントをご紹介します。

          3-1. 日ごろの感謝が伝わるプレゼントを

          敬老の日は、普段なかなか言えない感謝の気持ちを伝えることができる大切な1日です。

          両親や祖父母に「ありがとう」が伝わるようなプレゼントを選びましょう

          お花

          お花には、それぞれの種類や色によって花言葉が与えられています。

           

          ぜひ、あなたの伝えたいメッセージに合わせた花言葉を持つお花を探してみてください

          例えば、

           

カーネーション(ピンク)

感謝の心。温かい心。

千日紅

不朽。色褪せぬ愛情。

バラ(白)

尊敬。純潔の愛情。

マリーゴールド(黄色)

健康。

胡蝶蘭

変わらぬ愛情。幸福の飛来。

           

          などが、敬老の日に合いそうですね

          ただ、中にはお花をもらっても育てるのが面倒に感じる方がいるかもしれません……

          そんな方には、水やりの手間がかからない「プリザーブドフラワー」がオススメです!

          和菓子

          敬老の日のプレゼントとして定番の和菓子。

          どら焼きやようかん、饅頭など種類も多く、家族みんなで食べられるので、渡した後には家族団らんを楽しむことができますよ。

          ただし、和菓子をプレゼントする場合は、「賞味期限と量」に注意してくださいね!

          感謝の言葉や手紙

          感謝の気持ちを伝える一番の方法は「感謝の言葉を贈ること」です。

          「ありがとう」と一言伝えるだけでも気持ちは伝わりますし、想いを手紙に書いて残る形にしておくと、さらに喜んでもらえるでしょう。

          オリジナルのメッセージカードを作れるサービスなどもあるので、ぜひ活用してみてください!

          3-2. 「敬老の日」のプレゼントマナー

          プレゼントを贈るなら、できるだけ縁起の良いものを贈りたいですよね。

           

          しかし、高齢者に贈るものだからこそ、避けたいプレゼントもあります

避けたほうが良いプレゼントと理由

相手を不快にさせないように、次のようなプレゼントはできるだけ避けましょう。

 

寝具・パジャマ

寝具やパジャマは「寝たきり」を連想させる可能性があるため、高齢者の方への贈り物としてあまり好ましくありません。

ハンカチ

ハンカチは「手巾(てぎれ)」ともいい、「手切れ」を連想させます。

 

別れや涙をイメージさせるので、敬老の日のプレゼントとしては控えておきましょう。

文房具・時計

勉強や仕事に使うものというイメージから、「もっと働け」というメッセージに受け取られることがあるといわれており、年上の方へのプレゼントとしては失礼にあたる場合があります。

鉢物の植物

「根付く」と言う言葉から「寝付く」、つまり「寝たきり」を連想させるため、特に相手に病気がある場合などは避けるほうが無難です。

下着・靴・靴下

直接、肌に身につける下着や靴下は「下」につけるという意味合いから、目上の方へのプレゼントとしては快く思わない方がいるかもしれません。

 

靴も「踏みつける」などをイメージさせることがあるので、やめておきましょう。

お茶

お茶は弔辞のお返しによく使われるので、「死」や「別れ」を連想させ、不快に感じる方がいる場合があります。

櫛(くし)

名称に「く」や「し」が入っていると、「苦」や「死」を連想させるので、控えましょう。

 

思った以上に避けるべきものが多く、驚きますよね。

敬老の日に贈るプレゼントは、少し気を付けて選びましょう!

おわりに

006 otoshiyori

 

いつもあなたを支えてくれる両親や祖父母。

普段、感謝の気持ちを伝えるのはなかなか照れくさいかもしれませんが、敬老の日をうまく活用してみてはいかがでしょうか?

 

ちょっとした言葉やプレゼントを贈るだけでも、きっと喜んでもらえますよ!

 

Ngày Kính lão - nguồn gốc và những món quà thường được chọn trong Ngày Kính lão

          1.Ngày Kính lão

          Ngày Kính lão có ý nghĩa như thế nào mà lại được nhiều người quan tâm đến thế ?

          Chúng ta hãy cùng tìm hiểu nhé.

1-1.Một ngày để bày tỏ lòng biết ơn đến những người cao tuổi.

Ngày kính lão là ngày lịch đỏ, ngày nghỉ lễ quốc gia, là dịp để mọi người tôn vinh kính trọng những người cao tuổi trong xã hội.

Có thể hiểu là, đây là ngày lễ quốc gia để tạ ơn những đóng góp của người cao tuổi cho xã hội và cũng là dịp để mừng họ sống lâu.

Ngày Kính lão thường sẽ được tổ chức tại nhà nhưng cũng tùy thuộc vào từng khu vực, các sự kiện có liên quan đến người cao tuổi có thể được tổ chức.

Nếu bạn thường hay không bày tỏ tình cảm với cha mẹ, ông bà của mình thì ngày kính lão sẽ là dịp bạn có cơ hội để nói lời “cảm ơn”.

          1-2.Tại sao Ngày Kính lão thường được tổ chức vào tuần thứ 3 của tháng 9 ?

          Ngày Kính lão thường được tổ chức vào tuần thứ 3 của tháng 9 mỗi năm.

          Từ  năm 1996 đến năm 2002, Ngày Kính lão thường được chỉ định vào ngày 15/09, nhưng sau khi chế độ “ Thứ hai vui vẻ”( Happy Monday) được chỉ định thì ngày này đã chính thức được chuyển sang ngày thứ hai của tuần thứ 3 tháng 9.

          Vì Ngày Kính lão không có ngày cố định nên Ngày Kính lão của năm nay sẽ khác năm ngoái khoản 1 tuần.

          Do đó, nếu bạn đang có ý định tổ chức ngày lễ này thì việc xác định ngày trước cũng rất quan trọng.

          Ngày kính lão  của năm 2022 là ngày 19/09, bạn đừng quên nhé!

          1-3.Sự khác biệt giữa Ngày Kính lão và Tuần lễ Người cao tuổi.

          Bạn có biết trong tháng 9 này , ngoài Ngày Kính lão còn có Tuần lễ Người cao tuổi không ?

          Trước kia, chúng ta đã biết rằng Ngày Kính lão đã được thay đổi sang ngày khác do chế độ “Thứ hai vui vẻ”, tuy nhiên vào thời điểm đó, đã rất nhiều người phản đối và cho rằng: “ Thật khó khăn, ngày này mỗi năm mỗi khác” hay là “Ngày này đã được chỉ định rồi, tôi không muốn thay đổi”.

          Do đó, Luật Người cao tuổi đã được sửa đổi, ngày 15/09, ban đầu là Ngày Kính lão được đổi thành Ngày Tôn trọng người cao tuổi, trong tuần mà có ngày 15/09 thì tuần đó sẽ được chỉ định là “tuần lễ Người cao tuổi”.

          Ngày Người cao tuổi được Luật Người cao tuổi chỉ định với mục đích: “ Nâng cao nhận thức của cộng đồng về phúc lợi của người cao tuổi và đồng thời khuyến khích, hỗ trợ người cao tuổi cải thiện cuộc sống của mình”.

          Trong khi “Ngày Kính lão ” là ngày để chúc mừng tuổi thọ thì “Ngày Người cao tuổi ”là ngày để nâng cao nhận thức.

Có một điều bạn cần biết nữa là “ Ngày Người cao tuổi ”không phải là một ngày lễ !

 

2. Nguồn gốc và lịch sử “Ngày kính lão”

2-1. Ngày kính lão đã có hơn 50 năm lịch sử

Người ta nói rằng nguồn gốc “Ngày kính lão” bắt đầu từ khoảng hơn 50 năm trước, vào ngày 15 tháng 9 năm 1947 “Keirokai” được tổ chức ở làng Nomagaya, quận Taka, tỉnh Hyogo (nay là thị trấn Taka).

Vào thời điểm đó, trưởng làng Nomagaya - Masao Kadowaki đã kêu gọi “hãy chăm sóc người già thật tốt và mượn trí tuệ của người già để xây dựng ngôi làng”, nên giữa tháng 9 sau khi kết thúc công việc đồng áng, sự kiện đã được tổ chức vào ngày 15 tháng 9.

Ngoài ra, có vẻ như vào thời điểm đó các đối tượng đã ngoài 55 tuổi, so với hình ảnh người cao tuổi hiện nay, có cảm giác trẻ tuổi hơn.

2-2. Ngày kính lão là được gọi là  “Toshiyori no hi”

Ngày 15 tháng 9, “Ngày kính lão”  bắt đầu được tổ chức ở làng Nomagaya, vào thời điểm đó được gọi là "Toshiyori no hi".

Sau đó, vào năm 1951 tỉnh Hyogo chính thức thành lập ngày “Ngày kính lão” - Toshiyori, và phong trào “kính trọng người cao tuổi” đã lan rộng khắp cả nước.

Tuy nhiên, khi quy mô ngày càng mở rộng, nhiều nơi đã đưa ra ý kiến về cách gọi về “Ngày kính lão” - “Toshiyori”, nên việc thay đổi tên gọi đã được xem xét.

2-3. Lý do chọn ngày 15 tháng 9 là ngày cố định

Có ba giả thuyết chính về lý do tại sao ngày kính lão được ấn định vào ngày 15 tháng 9.

1Ngày tổ chức “Ngày kính lão”

“Ngày kính lão”  như đã được giới thiệu như trên .

Do “Ngày kính lão”  được tổ chức vào ngày 15 tháng 9 nên được coi là một trong những lý do. 

2Ngày thành lập đền Hiden bởi hoàng tử Shotoku

Vào năm Suiko đầu tiên ( năm 593 ) thời đại Asuka, ngày 15 tháng 9 cũng là ngày hoàng tử Shotoku thành lập “đền Hiden” nơi dành cho những người già không có người thân.

3Ngày Hoàng đế Gensho đến thăm thác Yoro

 

Thác Yoro ở tỉnh Gifu ngày nay có một truyền thuyết truyền lại rằng: "Một người con trai vì nghĩ đến cha, nên đã cầu nguyện cho người cha già yếu muốn uống loại rượu yêu thích của mình. Sau đó, nước của thác Yoro đã trở thành rượu sake, và sau khi uống cha anh ấy đã trở nên khỏe mạnh." Và Hoàng đế Gensho, người đã nghe câu chuyện, đã đến thăm thác Yoro vào ngày 15 tháng 9.

          3.Những món quà được gợi ý trong Ngày Kính lão.

          Để bày tỏ lòng biết ơn trong Ngày Kính lão, chúng ta hãy tặng họ những món quà thật ý nghĩa nhé!

          Dưới đây là những món quà được đề xuất trong Ngày Kính lão.

           

3-1.Món quà thể hiện lòng biết ơn hàng ngày của bạn.

Ngày Kính lão là ngày mà bạn có thể bày tỏ lòng biết ơn về những điều mà mình chưa nói ra tới ông bà, cha mẹ.

Thế nên, hãy chọn một món quà để gửi lời “cảm ơn” của mình nhé.

Hoa

Dựa vào màu sắc, chủng loại mà mỗi loại hoa đều có ý nghĩa, thông điệp khác nhau.

Dựa vào điều này mà bạn có thể lựa chọn được loài hoa phù hợp với thông điệp mà bạn muốn truyền tải.

 

Ví dụ:

           

Hoa cẩm chướng hồng

Lòng biết ơn, nhân hậu.

Cúc bách Nhật

Khỏe mạnh

Hoa hồng trắng

Sự kính trọng.

Cúc vạn thọ vàng

Sức khỏe

Lan hồ điệp

May mắn, sung túc.

           

Wagashi ( tên một loại bánh ngọt ở Nhật Bản )

Bạn cũng có thể chọn Wagashi làm quà tặng trong Ngày Kính lão. Có rất nhiều loại Wagashi khác nhau: Dorayaki, Yokan, Manju,..., ai trong gia đình cũng có thể ăn được, sau khi tặng quà, bạn có thể thưởng thức cùng gia đình.

Một lá thư bày tỏ lòng biết ơn.

Cách tốt nhất để bày tỏ lòng biết ơn của bạn là gửi họ những lời cảm ơn từ tận đáy lòng. Nếu bạn có thể viết được những suy nghĩ, tình cảm của mình vào một bức thư, tôi tin rằng người nhận được thư sẽ cảm thấy hạnh phúc hơn bao giờ hết.

          3-2.  Lễ nghi quà tặng “ngày kính lão”

          Nếu muốn tặng quà, hãy tặng những điều tốt lành nhất có thể.

          Tuy nhiên, cũng có một số món quà nên tránh vì chúng được tặng cho người lớn tuổi.

Những món quà bạn nên tránh và lý do

Hãy tránh những món quà dưới đây hết mức có thể để không khiến đối phương khó chịu.

Bộ đồ giường / Bộ đồ ngủ

Bộ đồ giường và quần áo ngủ không được khuyến khích làm quà tặng cho người già, vì chúng có thể liên tưởng đến việc "nằm liệt giường".

Khăn tay

Khăn tay được gọi là “shukin”, được liên tưởng đến việc chia ly.

Vì khăn tay gợi đến hình ảnh sự chia ly và những giọt nước mắt, nên hãy hạn chế tặng nó như một món quà trong ngày kính lão.

Văn phòng phẩm / Đồng hồ

Người ta nói rằng hình ảnh vật dùng để học tập và làm việc khi được nhận thể hiện thông điệp "làm việc nhiều hơn", và nó sẽ là một món quà khiếm nhã đối với người lớn tuổi.

Cây cảnh

Vì từ "bén rễ" được kết hợp với "ngủ" liên tưởng đến "nằm liệt giường", nên tốt nhất tránh tặng cho họ, đặc biệt là nếu người đó đang bị bệnh.

Đồ lót/ giày dép/vớ

Vì đồ lót và vớ được mặc trực tiếp trên da gắn với ý nghĩa “hạ thấp”, nên tặng nó như một món quà cho người lớn sẽ khiến một số vớngười có thể cảm thấy không thoải mái.

Cũng tránh tặng giày vì nó liên tưởng đến sự “chà đạp”.

Trà

Vì trà thường được dùng để gửi lời chia buồn, và gắn liền với "cái chết" hoặc "chia ly" nên một số người có thể cảm thấy khó chịu.

Cây lược

Vì tên gọi có chứa chữ "ku" và "shi", gắn liền với "đau khổ" và "chết", nên hãy tránh tặng nó.

 

Bạn sẽ ngạc nhiên vì có nhiều thứ bạn nên tránh hơn bạn nghĩ.

Hãy cẩn thận khi chọn quà cho ngày kính lão !

 

Lời kết

Cha mẹ và ông bà, những người luôn hỗ trợ bạn

Có thể bạn sẽ cảm thấy hơi xấu hổ khi bày tỏ lòng biết ơn, nhưng thử tận dụng tốt ngày kính lão để thể hiện thì như thế nào?

 

Ngay cả khi bạn chỉ tặng họ một vài lời nói hoặc một món quà, nhưng họ chắc chắn sẽ rất vui !

Liên hệ

ĐỊA CHỈ:
TRỤ SỞ CHÍNH
- 26 Thi Sách, P. Bến Nghé, Quận 1, Tp.Hồ Chí Minh
VĂN PHÒNG TƯ VẤN
- 405/6/7 Thống Nhất, Phường 11, Quận Gò Vấp, Tp.Hồ Chí Minh
Hotline: 0969 580 538 - Email : [email protected]

Liên hệ với CPA

Liên hệ

Họ tên(*)
Trường bắt buộc

Điện thoại(*)
Invalid Input

Email(*)
Trường bắt buộc

Nội dung(*)
Trường bắt buộc

Gửi ngay